Nồi nhôm :sẽ trắng trở lại, nêu lấy cây đại hoàng bỏ vào nồi nấu lên
Cà chua : nếu cắt nhẹ vài đường vào nhiều chỗ trên vỏ, sau đó nhúng sơ cà chua vào nước nóng thì cà chua lột vỏ sẽ dễ hơn
Bia và khoai tây : Nên cất vào những nơi mát và tối
Rau thơm : Nên cắt trên thớt ướt, cắt trên thớt khô rau thơm sẽ mất mùi
Bông cải : Hơi vàng , nên bỏ một chút sữa vào nước luộc
Nấu ăn hơi bị ngọt : bỏ vào một chút nước chanh hoặc dấm táo
Trứng gà : Chìm trong nước là trứng mới, hơi nghiêng là cũ nhưng còn xài được, nổi trên nước là đã hư
Luộc trứng khỏi vỡ : lấy kim đâm vào đầu lớn của trái trứng và bỏ vào nước luộc một chút muối
Táo, chuối, nấm, lê : sẽ không biến màu nâu, nếu tưới lên một chút nước chanh
Ðậu hột : Nhìn xanh tươi nếu bỏ vào nước luộc một chút đường
Vỏ cảm quít : Có thể dùng để chùi đồ sứ ..
Hành : Chiên sẽ dòn hơn, khi chiên rắc lên trên hành một chút đường
Hâm cơm nguội : cho cơm vào bịch nhựa và bỏ vào trong nước sôi khoảng 5 phút, cơm sẽ như cơm mới nấu
Chanh vắt sẽ nhiều nước : nếu dùng tay nhấn và lăn trái chanh trên bàn hoặc và trụng sơ trong nước sôi
Salad héo : sẽ tươi dòn lại nếu ngâm rửa trong nước có đường hoặc ngâm khoảng 10 phút trong nước có vắt vào một chút chanh
Thịt thỏ ngon hơn : Nếu ngâm trong sữa một đến hai tiếng trước khi chiên
Thịt nướng : bỏ một hai tép tỏi lên than, thịt nướng sẽ dậy mùi thơm hơn
Gan heo bò : sẽ mềm hơn nếu ngâm một hồi ở trong sữa
Vịt : nướng, chiên sẽ ngon hơn nếu trong lúc nướng dùng mật ong quét lên 2-3 lần
Cá : Làm vảy dễ hơn, nếu trụng sơ vào nước sôi trước đó
Cách xử lý màu táo, lê sau khi gọt vỏ:Táo, lê sau
khi gọt vỏ thường chuyển màu sẫm nhìn không được đẹp lắm. Ta nên ngâm
lê, láo sau khi gọt vỏ vào thau nước muối pha loãng, vừa đảm bảo dinh
dưỡng, vừa tránh được thâm đen.
Ðể ngâm măng khô mau nở, ngâm măng khô trữ ăn dần.
Ðể chế biến món măng ngày Tết , bạn hãy dùng nước gạo để ngâm măng sẽ
rất mau nở và khi nấu măng lại chóng nhừ. Nếu muốn để lâu, cho măng vào
nồi nước đun sôi 30 phút sau đó chuyển sang lửa nhỏ đun tiếp một lát rồi
vớt ra, cắt bỏ những chỗ già, rửa sạch. Dùng nước gạo hoặc nước sôi
ngâm ăn dần. Cứ 2-3 ngày thay nước một lần, đến khi nấu thái thành
miếng. Lúc này măng sẽ mềm và rất ngon.
Nồi nhôm :sẽ trắng trở lại, nêu lấy cây đại hoàng bỏ vào nồi nấu lên
Quít : khó lột vỏ, ngâm vào nước nóng một chút sau lột vỏ sẽ dễ dàng
Cà chua : nếu cắt nhẹ vài đường vào nhiều chỗ trên vỏ, sau đó nhúng sơ cà chua vào nước nóng thì cà chua lột vỏ sẽ dễ hơn
Bia và khoai tây : Nên cất vào những nơi mát và tối
Rau thơm : Nên cắt trên thớt ướt, cắt trên thớt khô rau thơm sẽ mất mùi
Bông cải : Hơi vàng , nên bỏ một chút sữa vào nước luộc
Nấu ăn hơi bị ngọt : bỏ vào một chút nước chanh hoặc dấm táo
Trứng gà : Chìm trong nước là trứng mới, hơi nghiêngcũ nhưng còn xài được, nổi trên nước là đã hư
Luộc trứng khỏi vỡ : lấy kim đâm vào đầu lớn của trái trứng và bỏ vào nước luộc một chút muối
Táo, chuối, nấm, lê : sẽ không biến màu nâu, nếu tưới lên một chút nước chanh
Ðậu hột : Nhìn xanh tươi nếu bỏ vào nước luộc một chút đường
Vỏ cảm quít : Có thể dùng để chùi đồ sứ ..
Hành : Chiên sẽ dòn hơn, khi chiên rắc lên trên hành một chút đường
Hâm cơm nguội : cho cơm vào bịch nhựa và bỏ vào trong nước sôi khoảng 5 phút, cơm sẽ như cơm mới nấu
Chanh vắt sẽ nhiều nước : nếu dùng tay nhấn và lăn trái chanh trên bàn hoặc và trụng sơ trong nước sôi
Salad héo : sẽ tươi dòn lại nếu ngâm rửa trong nước có đường hoặc ngâm khoảng 10 phút trong nước có vắt vào một chút chanh
Thịt thỏ ngon hơn : Nếu ngâm trong sữa một đến hai tiếng trước khi chiên
Thịt nướng : bỏ một hai tép tỏi lên than, thịt nướng sẽ dậy mùi thơm hơn
Gan heo bò : sẽ mềm hơn nếu ngâm một hồi ở trong sữa
Vịt : nướng, chiên sẽ ngon hơn nếu trong lúc nướng dùng mật ong quét lên 2-3 lần
Cá : Làm vảy dễ hơn, nếu trụng sơ vào nước sôi trước đó
Cách xử lý màu táo, lê sau khi gọt vỏ:Táo, lê sau
khi gọt vỏ thường chuyển màu sẫm nhìn không được đẹp lắm. Ta nên ngâm
lê, láo sau khi gọt vỏ vào thau nước muối pha loãng, vừa đảm bảo dinh
dưỡng, vừa tránh được thâm đen.
Ðể ngâm măng khô mau nở, ngâm măng khô trữ ăn dần. Ðể chế biến món măng ngày Tết , bạn hãy dùng nước gạo để ngâm măng sẽ rất mau nở và khi nấu măng lại chóng nhừ. Nếu muốn để lâu,
cho măng vào nồi nước đun sôi 30 phút sau đó chuyển sang lửa nhỏ đun
tiếp một lát rồi vớt ra, cắt bỏ những chỗ già, rửa sạch. Dùng nước gạo
hoặc nước sôi ngâm ăn dần. Cứ 2-3 ngày thay nước một lần, đến khi nấu
thái thành miếng. Lúc này măng sẽ mềm và rất ngon.
Cách bảo quản lạp xưởng: Ðể giữ lạp xưởng được lâu,
trước tiên bạn chuẩn bị một cái vò, đặt cốc rượu trắng vào vò, sau đó
xếp lạp xưởng chung quanh và lên trên ly rượu như vậy có thể bảo quản
được lạp xưởng trong và sau những ngày Tết.
Cách bảo quản bánh chưng, bánh tét: Sau khi luộc,
vớt ra, cần rửa lại bằng nước sạch rồi ép bánh bằng vật nặng. Sau đó
treo nơi mát và thoáng gió. Nếu qua vài ngày có hiện tượng lại gạo phải
luộc, chiên hoặc hấp lại cho mềm mới ăn được.
Dầu, mỡ không bị bắn ra ngoài: Khi xào hay chiên món
ăn, bạn hãy rắc một ít muối ăn vào mỡ hoặc dầu, như thế khi chiên, dầu
hoặc mỡ sẽ không bị bắn ra ngoài vừa trách bị phỏng vừa khử được vài độc
tố trong dầu, mỡ
Khi xào, nấu hay chiên món ăn, nếu gặp phải loại thực phẩm có
nhiều nước sẽ làm tăng thể tích của dầu, mỡ và có thể nước làm chúng
tràn ra khỏi chảo. Gặp trường hợp này, bạn chỉ cần thả vào chảo một ít hoa tiêu sẽ làm cho dầu không bị tràn ra ngoài nữa
Ðể giữ lạp xưởng được lâu, trước tiên bạn chuẩn bị
một cái vò, đặt cốc rượu trắng vào vò, sau đó xếp lạp xưởng chung quanh
và lên trên ly rượu như vậy có thể bảo quản được lạp xưởng trong và sau
những ngày Tết.
Cách bảo quản bánh chưng, bánh tét: Sau khi luộc,
vớt ra, cần rửa lại bằng nước sạch rồi ép bánh bằng vật nặng. Sau đó
treo nơi mát và thoáng gió. Nếu qua vài ngày có hiện tượng lại gạo phải
luộc, chiên hoặc hấp lại cho mềm mới ăn được.
Dầu, mỡ không bị bắn ra ngoài: Khi xào hay chiên món
ăn, bạn hãy rắc một ít muối ăn vào mỡ hoặc dầu, như thế khi chiên, dầu
hoặc mỡ sẽ không bị bắn ra ngoài vừa trách bị phỏng vừa khử được vài độc
tố trong dầu, mỡ
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét