"Có đức mặc sức mà ăn"

1. Tích đức từ lời nói
Lời nói cần phải thể hiện sự khoan dung độ lượng đối với người khác.
Lời nói thẳng: Có thể chuyển sang cách nói “vòng, nói giảm, nói tránh” một chút.
Lời nói lạnh như băng: Hãy hâm nóng lên một chút trước khi nói.

Muốn thanh thản, bình an, chỉ cần “vứt” đi 3 thứ...




Khi suy nghĩ tiêu cực quá lâu thì sẽ dẫn đến những bệnh lý như trầm cảm, rối loạn lo âu, những bệnh lý này không kịp xử lý thì rất dễ để lại hậu quả nặng nề. Bởi thế nên hãy vứt bỏ nó ra khỏi những tiêu cực, hãy suy nghĩ những điều mới mẻ, sống có ích hơn.

Đời người như dòng sông, thống khổ chỉ là cái duyên cớ để đổi dòng

Đời người như dòng sông, thống khổ chỉ là cái cớ để chuyển ngoặt. Đời người như chiếc lá, niềm đau mãi dạt trôi. Đời người như vở kịch, khổ tâm cũng chỉ bởi những cuộc hội ngộ tương phùng rồi lại ly biệt chia xa…

Người mà lòng ôm chí lớn, trước hết phải bao dung được cha mẹ mình.

Hết thảy tiền tài, danh dự, địa vị, đều chỉ là cái vỏ bề ngoài, đức hạnh mới là điều căn bản. “Lấy đức dày chở muôn vật” câu nói này vốn không hư giả chút nào.
Chúng ta đều là được cha mẹ sinh ra và nuôi lớn, nhưng mỗi cha mẹ đều không hẳn là con người hoàn mỹ như ta mong muốn, đều có những vấn đề này hay vấn đề kia. Và chính những vấn đề này, đã trở thành cái cớ cho rất nhiều người không nguyện ý hiếu thuận cha mẹ.