Giản dị với một mục đích sống cao cả

Ngay lúc này đây, bạn cảm nhận cuộc sống của mình tràn đầy ý nghĩa hay bạn cảm thấy mình đang phải sống những tháng ngày vô nghĩa? Bạn có yêu thích những gì bạn đang làm mỗi ngày không? Nếu thành thật với bản thân, chúng ta sẽ thấy cuộc sống hằng ngày của mình không có ý nghĩa nhiều lắm!

Ảo tưởng trong thế giới thực

Khoe khoang, thích phô trương cũng là một căn bệnh khá phổ biến đang tồn tại trong giới trẻ hiện nay. Có nhiều sinh viên vừa tốt nghiệp ra trường, tuy chưa tìm được một công việc tạm ổn đã vội đăng ký học thêm văn bằng hai, học cao học chỉ để khoe mẽ trong khi họ đâu có biết rằng, học trong công việc mới chính là cái họ đang cần. Nhiều người thì học đòi, mới đi làm đã thích sắm di động, máy ảnh đời mới, laptop xịn…

Trở lực của lòng thương yêu

Lòng thương yêu mang đến cho chúng ta những niềm vui thanh thản, nhẹ nhàng mà cao quý. Điều này mỗi người chúng ta đều có thể dễ dàng cảm nhận. Ngược lại, sự ích kỷ luôn mang đến những tâm trạng nặng nề, bực dọc. Điều này chúng ta cũng có thể dễ dàng cảm nhận. Tuy nhiên, mối tương quan đối kháng giữa hai khuynh hướng này lại là điều mà rất ít người quan tâm tìm hiểu.

Hãy sống để không uổng một kiếp người

Sống càng nhiều ta càng thấy cái chết dễ dàng đến với bất kì ai. Sống thật khó mà sao chết lại quá dễ. Hôm qua vừa gặp nhau đây, ngày mai đã phải chia lìa nhau mãi mãi. Sống thì có hẹn hò hôm nay, ngày mai nhưng chết đi thì chẳng bao giờ có một cuộc hẹn hò nào trước.

Khi cuộc sống trở nên vô nghĩa

Ngày nay, nhiều người trên thế giới tự tử đó là sự chán chường thất vọng: họ nhận thấy cuộc đời không còn có ý nghĩa gì nữa, và vì thế không đáng sống nữa. Con người bị lạc hướng. ...Cuộc đời phi lý! Nghĩ gì cũng phi lý! Làm gì cũng phi lý. Thậm chí chết đi cũng phi lý!

Vọng tưởng điên đảo

Trong đời sống hàng ngày, chúng ta có rất nhiều vọng tưởng. Vọng tưởng là một danh từ trong đạo Bụt có nghĩa là tri giác sai lầm (wrong perception). Chúng ta là người trần mắt thịt, tuệ giác của chúng ta còn yếu kém, và trong đời sống hàng ngày, chúng ta hay có những tri giác sai lầm, thấy sợi dây tưởng là con rắn.

Tâm sự của kẻ thất bại vì quá chủ quan!

Chẳng dại gì nói cái ngu của mình. Nhưng tôi (xin được giấu tên), vốn dại sẵn, muốn những người khởi nghiệp tránh dấu chân thất bại như mình. 

Tôi từng nghênh mặt với những ý tưởng kinh doanh mới lạ, "tư vấn" cho nhiều người làm ăn thành công. Cùng chút vốn liếng học lỏm ở trường Đại học kinh tế và những bí quyết kinh doanh từ sách vở, tôi mang trong mình tham vọng thành tỷ phú, một tham vọng đầy thách thức, khát khao.
Người ta nói: "Nếu bạn sợ thất bại, thì hãy đừng làm gì". Nhưng nếu không làm thì chắc chắn bạn sẽ không bao giờ thành công. Vì vậy bạn sẽ chọn "ngồi im" hay "đứng dậy"...

Doanh nhân trẻ: Những bài học không bao giờ cũ

Theodore Levitt đã chỉ ra những hạn chế trong cách tiếp cận triết lý kinh doanh hiện đại của những nhà quản lý. Đối với lớp doanh nhân trẻ hiện tại, họ có quá nhiều cơ hội để học hỏi, sáng tạo và thực hiện những ý tưởng kinh doanh của mình. Nhưng đôi khi họ lại lờ đi những bài học cũ có giá trị cho những thời điểm hoạt động kinh doanh khó khăn do suy thoái kinh tế toàn cầu.

Bị bạn “xầm xì”

Vì nhà nghèo nên em đã ngừng học một thời gian, ở lớp, em lớn hơn các bạn hai tuổi. Em luôn chú tâm học tập vì không muốn các bạn khinh thường.

Tính em trầm lặng, ít đùa giỡn nên em chỉ thân thiện với vài bạn ngồi bàn cuối. 

Mẹ tò mò

Thưa cô Hạnh Dung,

Mẹ cháu rất hay tò mò tìm hiểu về mối quan hệ của cháu hiện nay như tìm lục thư từ, nhật ký, điện thoại cá nhân.

Hễ cháu quen ai là mẹ tìm cho ra tông tích người đó. Đến chơi nhà, thế nào mẹ cũng làm một cuộc “hỏi cung” xem con nhà ai, làm nghề gì, chơi với ai. Bạn bè cháu rất khó chịu và phản ứng với cháu, cho là cháu bị kiểm soát quá chặt, nên ngại không muốn tiến tới. Cháu không biết phải làm sao?

Phạm Thu Thủy (Q.1, TP.HCM)

Bỗng dưng gánh nợ

Kính gửi chị Hạnh Dung, 

Em 27 tuổi, lấy chồng được hai năm, chưa có con. Chồng em là người hiền lành, chịu thương chịu khó, không nghiện ngập thứ gì nhưng là một người không biết quản lý chi tiêu. Anh làm được rất nhiều việc, thu nhập từ nhiều nguồn, nhưng anh luôn mua sắm những thứ linh tinh không đâu vào đâu. Mua rồi lại không biết bảo quản, xài vứt lung tung. Lương của anh cả chục triệu một tháng, nhưng đến tay em thì chẳng còn bao nhiêu. Tuy nhiên, em trách anh một phần thì trách gia đình anh đến mười phần.