Một ngày đẹp trời nào đó, bạn nghe được những lời không hay mà người
ta nói về bạn. Người ta có thể là bạn thân, bạn cùng lớp hoặc là người
mà bạn mới chỉ gặp một vài lần. Một người, hai người rồi ba người, rồi
nhiều người nữa nói xấu bạn. Bạn sẽ thấy buồn, sẽ thấy cô đơn, lẻ loi và
lạc lõng. Bạn sẽ tự hỏi “mình là đứa xấu xa đến vậy sao?” và tự tách
mình ra khỏi thế giới hơn 7 tỷ người kia vì bạn nghĩ cả thế giới này đã
quay chiều ngược lại với bạn.
Hãy Sống Như Một Chiếc Lá
Có một chàng trai nọ trong lúc đau khổ mới tìm đến một vị thiền sư
hỏi rằng: “Thưa sư phụ, có những lúc con cảm thấy cuộc sống này và mọi
người muốn nhấn chìm con, vậy khi đối diện như thế con phải làm gì ạ?
Vị thiền sư nói: Vậy con hãy là chiếc lá! Chàng trai không hểu gì nên thưa: xin sư phụ hãy chứng minh cho con được thấu hiểu.
Trước Khi Phê Bình, Đánh Giá Người Khác Cần Phải Rất Cẩn Trọng
Trong cuộc sống có rất nhiều người thích dùng con mắt của mình để
đánh giá người khác, tự cho mình quyền tùy tiện phán xét người khác, tự
cho rằng cả thế giới chỉ mình ta đúng. Kỳ thực, bạn không biết cuộc sống
người khác, càng không thể hiểu được những chua xót mặn ngọt mà họ chịu
đựng, vì vậy đừng đánh giá hoặc phê bình người khác một cách vội vàng.
Giá Trị Của Nhân Và Trí
Thầy trò Khổng Tử trên đường vân du, một hôm Khổng Tử gọi Tử Cống (một trong 72 học trò hiền của Khổng Tử) hỏi:
– Theo con, thế nào là người nhân, thế nào là người trí?
Tử Cống suy nghĩ một lát rồi đáp:
– Thưa thầy! Người nhân là người biết thương người, còn người trí là người biết hiểu người.
Khổng Tử khen hay rồi kêu Tăng Tử vào hỏi lại câu trên. Tăng Tử suy nghĩ một hồi rồi đáp:
– Thưa thầy! Người nhân là người biết thương mình, người trí là người tự biết mình.
– Theo con, thế nào là người nhân, thế nào là người trí?
Tử Cống suy nghĩ một lát rồi đáp:
– Thưa thầy! Người nhân là người biết thương người, còn người trí là người biết hiểu người.
Khổng Tử khen hay rồi kêu Tăng Tử vào hỏi lại câu trên. Tăng Tử suy nghĩ một hồi rồi đáp:
– Thưa thầy! Người nhân là người biết thương mình, người trí là người tự biết mình.
12 Sự Thật Khiến Bạn Mạnh Mẽ Hơn
1. Không quan trọng bạn phạm bao nhiêu sai lầm, không quan trọng bạn
bước đi chậm chạp đến đâu, bạn vẫn chiến thắng những kẻ không bao giờ
biết đến 2 từ “cố gắng”.
2. Nếu bạn muốn có được những điều chưa bao giờ có, thì hãy làm những điều bạn chưa bao giờ làm.
Thấm Thía Lời Dạy Của Người Xưa Về Hai Chữ Giàu Nghèo
1. Khi Nghèo đừng tính toán ganh đua với người khác, đây gọi là
“nghèo nhưng chí không nghèo”. Người Giàu phải học được nhường nhịn và
buông bỏ. Đây là cách sống rất tinh tường mà không phải ai cũng hiểu
được!
Chỉ Có Tình Thương Mới Diệt Được Hận Thù
Vua Trường Thọ là một người nhân từ đạo đức, không bao giờ dùng uy
quyền thế lực để trị nước, ông ta dùng tâm từ bi kêu gọi mọi người hãy
sống đoàn kết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, nhờ vậy người dân của nước
ông luôn sống trong ấm no và hạnh phúc. Vua Phên một nước láng giềng
biết được nhược điểm đó, nên muốn xua quân tìm cách xâm lăng mở mang bờ
cõi. Quần thần trong nước biết được hung tin nên đề nghị nhà vua cho
xuất binh để bảo vệ nước nhà.
Hiếu Thảo Với Cha Mẹ Là Cách Cải Thiện Số Mệnh Tốt Nhất
1. Hiếu thuận với cha mẹ là việc tích đức tốt nhất
Tích
đức hành thiện thì lấy giúp đỡ người khác làm đầu. Nhưng nếu ngay cả
cha mẹ mình còn chưa đối tốt thì còn có thể trợ giúp được ai? Mà cha mẹ
còn không phải người dưng, có công sinh thành dưỡng dục to lớn, nên tốt
với cha mẹ chính là hành thiện. Trước khi có thiện nguyện phát tâm giúp
đỡ người khác thì hãy đem thiện tâm đặt trên người cha mẹ mình.
Điều Gì Khiến Khách Hàng Chi Tiền ? - Martin Lindstrom - Ebook
Điều Gì Khiến Khách Hàng Chi Tiền ? - Những sự thật về tâm lý mua sắm của người tiêu dùng.
Chúng ta hiểu biết đến đâu về lý do khiến chúng ta mua hàng? Những gì thực sự ảnh hưởng tới quyết định của chúng ta trong thế giới ngập tràn thông tin này? Một quảng cáo bắt mắt, một câu khẩu hiệu dễ nhớ, hay do hiệu ứng dây chuyền? Có khi nào những quyết định của chúng ta lại diễn ra bên dưới bề mặt, nằm tận sâu bên trong tâm trí tiềm thức của chúng ta, mà chúng ta rất ít khi nhận thức được sự tồn tại của chúng?
Chúng ta hiểu biết đến đâu về lý do khiến chúng ta mua hàng? Những gì thực sự ảnh hưởng tới quyết định của chúng ta trong thế giới ngập tràn thông tin này? Một quảng cáo bắt mắt, một câu khẩu hiệu dễ nhớ, hay do hiệu ứng dây chuyền? Có khi nào những quyết định của chúng ta lại diễn ra bên dưới bề mặt, nằm tận sâu bên trong tâm trí tiềm thức của chúng ta, mà chúng ta rất ít khi nhận thức được sự tồn tại của chúng?
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)