Cho chính mình.

 
Các bạn sẽ hỏi, trọng điểm của câu chuyện này là ở chỗ nào và có liên quan gì đến chúng tôi. Xin bình tĩnh, nó đã mách bảo ta hai điều:
 
Thứ nhất, con người tuyệt nhiên không nên giữ thành kiến trong lòng. Cái gọi là thành kiến thì như câu chuyện vừa kể, nếu bạn giả định một người nào đó bắt trâu của mình, càng nhìn họ, bạn càng cảm thấy giống, mãi tới khi con trâu trở về, mọi nghi ngờ, oán giận mới được rửa sạch.
 
Thứ hai, điều bất hạnh là trong cuộc sống, chúng ta thường bị nghi oan đích thị kẻ bắt trộm trâu, mà khốn nỗi những con trâu đã vĩnh viễn không trở về và chẳng lẽ chúng ta một đời cứ bị xem như thằng ăn cắp? Tôi xin lỗi mà thưa rằng, đúng vậy. Và do đó lòng tin với chính mình là điều vô cùng quan trọng. Tôi không bắt trộm trâu, cho dù người ta xầm xì, đặt điều này nọ, cũng chẳng ảnh hưởng gì tới bản thân tôi và cả một hệ thống thế giới quan của chính tôi. 
Ấy mới thực là cao thủ, ấy mới thực là thông minh, bởi vì bạn sẽ không tự chủ được mình, nếu như chẳng hiểu mình, biết mình và tin mình.

Ngạn ngữ có câu: “Hãy tha thứ và hãy quên!”, nhưng phần lớn chúng ta thường cảm thấy quên dễ hơn nhiều so với việc tha thứ cho một người nào đó đã làm ta đau lòng, thất vọng não nề. Tuy nhiên, dù khó khăn thế nào đi nữa, ta cũng nên học cách tha thứ. Fred Luskin – giáo sư tâm lý đại học Stanford, tác giả quyển sách “Hãy tha thứ vì sự tốt đẹp” – đã khuyên: “Nếu cứ gặm nhấm những nỗi đau và âm ỉ sự phục thù, bạn sẽ bị hao mòn cả về thể xác lẫn tinh thần. Tha thứ sẽ là một liều thuốc giải độc mạnh mẽ.”

Trong một nghiên cứu, Charlotte van Oyen – giáo sư tâm lý học Đại học Hope ở Hà Lan – đã yêu cầu hơn 70 đối tượng tình nguyện nhớ lại một nỗi đau trong quá khứ. Qua kiểm tra đo đạc, người ta thấy có những đột biến đáng kể trong huyết áp, nhịp tim đập và sự tăng cơ - những phản ứng tương tự xảy ra khi bạn đang nổi cơn giận dữ. Các nghiên cứu đã kết nối giữa sự tức giận và bệnh tim. Nhưng khi các đối tượng được yêu cầu tưởng tượng ra sự thông cảm và tha thứ cho những người đã làm họ đau khổ, thì kiểm tra cho thấy nhịp tim và huyết áp đều bình ổn.

Theo Luskin, điều quan trọng hơn nữa là ai trong chúng ta cũng có thể học được cách tha thứ. “Chúng tôi hướng dẫn cho các đối tượng viết lại câu chuyện trong đầu, biến đổi nạn nhân thành người anh hùng. Nếu họ đau lòng vì bị người bạn đời phản bội, chúng tôi động viên họ hãy tự nghĩ về mình không phải như là người bị “cắm sừng” mà là người đang hy sinh và nổ lực để duy trì hạnh phúc trong hôn nhân”.

Những dấu hiệu đầu tiên cho thấy sự tha thứ có thể cải thiện sức khoẻ tổng trạng thật đáng khích lệ: một cuộc khảo sát trên 1.423 đối tượng do Viện nghiên cứu Xã hội thuộc Đại học Michigan tiến hành gần đây đã khám phá ra rằng: những ai đã từng tha thứ cho một người nào đó trong quá khứ đều cảm thấy khoẻ khoắn, nhẹ nhàng, thư thái hơn những ai cứ chôn sâu mối hận trong tim.

Tuy nhiên, vẫn còn một điều đáng suy nghĩ ; trong khi 75% người tin rằng Chúa đã tha thứ cho những lỗi lầm của họ thì chỉ có 52% người có đủ nghị lực và lòng vị tha để tha thứ cho lỗi lầm của người khác. Như vậy, tha thứ vẫn là một hành động cao cả mà chúng ta phải học hỏi suốt đời.

Tha thứ không chỉ gói gọn trong việc bỏ qua những lỗi lầm của người khác mà còn mở rộng đối với chính bản thân mình. Bạn có đồng ý rằng, chúng ta rất hay phạm phải sai lầm không? Nếu ta có thể tha thứ cho người khác thì tại sao ta không thể tha thứ cho bản thân mình. Có không ít người dễ dàng thông cảm xí xoá những điều không hay mà người khác gây nên cho mình: vui vẻ nở một nụ cười với người vô tình quẹt vào xe mình; cũng chẳng chấp nhặt một đồng nghiệp hay mượn đồ của bạn vì tính của người đó là như thế… nhưng bạn lại thật khó khăn với bản thân mình.  - See more at: http://www.suckhoetamthan.net/suy-ngam/Long-vi-tha-cho-nguoi-va-cho-ta-740.html#sthash.xqsZ3SKl.dpuf
Ngạn ngữ có câu: “Hãy tha thứ và hãy quên!”, nhưng phần lớn chúng ta thường cảm thấy quên dễ hơn nhiều so với việc tha thứ cho một người nào đó đã làm ta đau lòng, thất vọng não nề. Tuy nhiên, dù khó khăn thế nào đi nữa, ta cũng nên học cách tha thứ. Fred Luskin – giáo sư tâm lý đại học Stanford, tác giả quyển sách “Hãy tha thứ vì sự tốt đẹp” – đã khuyên: “Nếu cứ gặm nhấm những nỗi đau và âm ỉ sự phục thù, bạn sẽ bị hao mòn cả về thể xác lẫn tinh thần. Tha thứ sẽ là một liều thuốc giải độc mạnh mẽ.”

Trong một nghiên cứu, Charlotte van Oyen – giáo sư tâm lý học Đại học Hope ở Hà Lan – đã yêu cầu hơn 70 đối tượng tình nguyện nhớ lại một nỗi đau trong quá khứ. Qua kiểm tra đo đạc, người ta thấy có những đột biến đáng kể trong huyết áp, nhịp tim đập và sự tăng cơ - những phản ứng tương tự xảy ra khi bạn đang nổi cơn giận dữ. Các nghiên cứu đã kết nối giữa sự tức giận và bệnh tim. Nhưng khi các đối tượng được yêu cầu tưởng tượng ra sự thông cảm và tha thứ cho những người đã làm họ đau khổ, thì kiểm tra cho thấy nhịp tim và huyết áp đều bình ổn.

Theo Luskin, điều quan trọng hơn nữa là ai trong chúng ta cũng có thể học được cách tha thứ. “Chúng tôi hướng dẫn cho các đối tượng viết lại câu chuyện trong đầu, biến đổi nạn nhân thành người anh hùng. Nếu họ đau lòng vì bị người bạn đời phản bội, chúng tôi động viên họ hãy tự nghĩ về mình không phải như là người bị “cắm sừng” mà là người đang hy sinh và nổ lực để duy trì hạnh phúc trong hôn nhân”.

Những dấu hiệu đầu tiên cho thấy sự tha thứ có thể cải thiện sức khoẻ tổng trạng thật đáng khích lệ: một cuộc khảo sát trên 1.423 đối tượng do Viện nghiên cứu Xã hội thuộc Đại học Michigan tiến hành gần đây đã khám phá ra rằng: những ai đã từng tha thứ cho một người nào đó trong quá khứ đều cảm thấy khoẻ khoắn, nhẹ nhàng, thư thái hơn những ai cứ chôn sâu mối hận trong tim.

Tuy nhiên, vẫn còn một điều đáng suy nghĩ ; trong khi 75% người tin rằng Chúa đã tha thứ cho những lỗi lầm của họ thì chỉ có 52% người có đủ nghị lực và lòng vị tha để tha thứ cho lỗi lầm của người khác. Như vậy, tha thứ vẫn là một hành động cao cả mà chúng ta phải học hỏi suốt đời.

Tha thứ không chỉ gói gọn trong việc bỏ qua những lỗi lầm của người khác mà còn mở rộng đối với chính bản thân mình. Bạn có đồng ý rằng, chúng ta rất hay phạm phải sai lầm không? Nếu ta có thể tha thứ cho người khác thì tại sao ta không thể tha thứ cho bản thân mình. Có không ít người dễ dàng thông cảm xí xoá những điều không hay mà người khác gây nên cho mình: vui vẻ nở một nụ cười với người vô tình quẹt vào xe mình; cũng chẳng chấp nhặt một đồng nghiệp hay mượn đồ của bạn vì tính của người đó là như thế… nhưng bạn lại thật khó khăn với bản thân mình.  - See more at: http://www.suckhoetamthan.net/suy-ngam/Long-vi-tha-cho-nguoi-va-cho-ta-740.html#sthash.xqsZ3SKl.dpuf
Ngạn ngữ có câu: “Hãy tha thứ và hãy quên!”, nhưng phần lớn chúng ta thường cảm thấy quên dễ hơn nhiều so với việc tha thứ cho một người nào đó đã làm ta đau lòng, thất vọng não nề. Tuy nhiên, dù khó khăn thế nào đi nữa, ta cũng nên học cách tha thứ. Fred Luskin – giáo sư tâm lý đại học Stanford, tác giả quyển sách “Hãy tha thứ vì sự tốt đẹp” – đã khuyên: “Nếu cứ gặm nhấm những nỗi đau và âm ỉ sự phục thù, bạn sẽ bị hao mòn cả về thể xác lẫn tinh thần. Tha thứ sẽ là một liều thuốc giải độc mạnh mẽ.”

Trong một nghiên cứu, Charlotte van Oyen – giáo sư tâm lý học Đại học Hope ở Hà Lan – đã yêu cầu hơn 70 đối tượng tình nguyện nhớ lại một nỗi đau trong quá khứ. Qua kiểm tra đo đạc, người ta thấy có những đột biến đáng kể trong huyết áp, nhịp tim đập và sự tăng cơ - những phản ứng tương tự xảy ra khi bạn đang nổi cơn giận dữ. Các nghiên cứu đã kết nối giữa sự tức giận và bệnh tim. Nhưng khi các đối tượng được yêu cầu tưởng tượng ra sự thông cảm và tha thứ cho những người đã làm họ đau khổ, thì kiểm tra cho thấy nhịp tim và huyết áp đều bình ổn.

Theo Luskin, điều quan trọng hơn nữa là ai trong chúng ta cũng có thể học được cách tha thứ. “Chúng tôi hướng dẫn cho các đối tượng viết lại câu chuyện trong đầu, biến đổi nạn nhân thành người anh hùng. Nếu họ đau lòng vì bị người bạn đời phản bội, chúng tôi động viên họ hãy tự nghĩ về mình không phải như là người bị “cắm sừng” mà là người đang hy sinh và nổ lực để duy trì hạnh phúc trong hôn nhân”.

Những dấu hiệu đầu tiên cho thấy sự tha thứ có thể cải thiện sức khoẻ tổng trạng thật đáng khích lệ: một cuộc khảo sát trên 1.423 đối tượng do Viện nghiên cứu Xã hội thuộc Đại học Michigan tiến hành gần đây đã khám phá ra rằng: những ai đã từng tha thứ cho một người nào đó trong quá khứ đều cảm thấy khoẻ khoắn, nhẹ nhàng, thư thái hơn những ai cứ chôn sâu mối hận trong tim.

Tuy nhiên, vẫn còn một điều đáng suy nghĩ ; trong khi 75% người tin rằng Chúa đã tha thứ cho những lỗi lầm của họ thì chỉ có 52% người có đủ nghị lực và lòng vị tha để tha thứ cho lỗi lầm của người khác. Như vậy, tha thứ vẫn là một hành động cao cả mà chúng ta phải học hỏi suốt đời.

Tha thứ không chỉ gói gọn trong việc bỏ qua những lỗi lầm của người khác mà còn mở rộng đối với chính bản thân mình. Bạn có đồng ý rằng, chúng ta rất hay phạm phải sai lầm không? Nếu ta có thể tha thứ cho người khác thì tại sao ta không thể tha thứ cho bản thân mình. Có không ít người dễ dàng thông cảm xí xoá những điều không hay mà người khác gây nên cho mình: vui vẻ nở một nụ cười với người vô tình quẹt vào xe mình; cũng chẳng chấp nhặt một đồng nghiệp hay mượn đồ của bạn vì tính của người đó là như thế… nhưng bạn lại thật khó khăn với bản thân mình.  - See more at: http://www.suckhoetamthan.net/suy-ngam/Long-vi-tha-cho-nguoi-va-cho-ta-740.html#sthash.xqsZ3SKl.dpuf

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét