Uống thuốc bằng nước gì?

Có một số người đã dùng bất cứ loại chất lỏng nào có sẵn trước mặt để uống thuốc, ngay cả bia, rượu, cà phê... Tuy nhiên, một số đồ uống thông dụng có thể làm giảm hiệu quả của thuốc hoặc gây hậu quả không tốt cho sức khỏe. 
 
Có một số người đã dùng bất cứ loại chất lỏng nào có sẵn trước mặt để uống thuốc, ngay cả bia, rượu, cà phê... Tuy nhiên, một số đồ uống thông dụng có thể làm giảm hiệu quả của thuốc hoặc gây hậu quả không tốt cho sức khỏe. Bác sĩ Lesile Dye - đồng thời cũng là một nhà nghiên cứu chất độc hại (toxicologist) - đã trình bày cho thấy một số kết hợp không mấy tốt đẹp giữa chất lỏng và thuốc. Xin bạn lưu ý, đừng dùng cặp thuốc với một số thức uống dưới đây. Cách tốt nhất và an toàn nhất là dùng nước lã để uống thuốc.

Nước bưởi

Nước bưởi phản ứng không tốt với hơn 50 loại thuốc, trong đó có thuốc hạ cholesterol (statin). Nước chanh, nước cam cũng như nước bưởi, có tác dụng lâu tới hơn 24 giờ, nên dù ta có dùng thuốc xa lần uống các nước loại đó cũng không tốt.

Sữa, sữa đậu nành, các loại smoothies làm bằng sữa

Calcium trong các loại sữa này có thể làm giảm hiệu quả của thuốc trị bệnh tuyến giáp trạng (thyroid). Chờ ít nhất 4 giờ sau khi dùng thuốc mới uống các loại có nhiều calcium.

Nước ngọt

Chất potassium trong những loại nước uống này có thể gây nguy hiểm khi dùng chung với một số thuốc trị cao huyết áp hoặc thuốc trị bệnh tim. Nên nhớ là chuối cũng rất giàu potassium.

Rượu vang (hoặc nước uống tăng sinh lực – energy drink)


Đừng uống rượu vang trong bữa ăn tối nếu bạn đang dùng các loại thuốc antidepressant (thuốc chống suy nhược). Uống chung có thể làm tăng huyết áp, gây nhức đầu, làm nhịp tim đập nhanh, hoặc đưa tới đột quỵ (stroke).

Nước trái lựu

Một loại enzyme có trong nước lựu có thể tác dụng không tốt lên các loại thuốc uống để hạ huyết áp.

Cà phê, nước trà xanh, và các loại thức uống tăng sinh lực (energy drink)


Chất caffeine trong các loại thức uống này có thể gây rủi ro cho sức khỏe khi dùng chung với các loại thuốc kích thích (stimulant). Tránh dùng cà phê khi uống thuốc ephedrine (để giảm sự thèm ăn), thuốc trị bệnh suyễn, và các loại amphetamines (như Adderall)...

Trà xanh (có Vitamin K)


Vitamin K có trong broccoli và cải xoăn (kale) hoặc trà xanh, có thể làm giảm hiệu lực của các loại thuốc làm lỏng máu như coumarin hoặc warfarin.Thu gọn bài đăng này

Bác sĩ Lesile Dye - đồng thời cũng là một nhà nghiên cứu chất độc hại (toxicologist) - đã trình bày cho thấy một số kết hợp không mấy tốt đẹp giữa chất lỏng và thuốc. Xin bạn lưu ý, đừng dùng cặp thuốc với một số thức uống dưới đây. Cách tốt nhất và an toàn nhất là dùng nước lã để uống thuốc.

Nước bưởi

Nước bưởi phản ứng không tốt với hơn 50 loại thuốc, trong đó có thuốc hạ cholesterol (statin). Nước chanh, nước cam cũng như nước bưởi, có tác dụng lâu tới hơn 24 giờ, nên dù ta có dùng thuốc xa lần uống các nước loại đó cũng không tốt.

Sữa, sữa đậu nành, các loại smoothies làm bằng sữa

Calcium trong các loại sữa này có thể làm giảm hiệu quả của thuốc trị bệnh tuyến giáp trạng (thyroid). Chờ ít nhất 4 giờ sau khi dùng thuốc mới uống các loại có nhiều calcium.

Nước ngọt

Chất potassium trong những loại nước uống này có thể gây nguy hiểm khi dùng chung với một số thuốc trị cao huyết áp hoặc thuốc trị bệnh tim. Nên nhớ là chuối cũng rất giàu potassium.

Rượu vang (hoặc nước uống tăng sinh lực – energy drink)


Đừng uống rượu vang trong bữa ăn tối nếu bạn đang dùng các loại thuốc antidepressant (thuốc chống suy nhược). Uống chung có thể làm tăng huyết áp, gây nhức đầu, làm nhịp tim đập nhanh, hoặc đưa tới đột quỵ (stroke).

Nước trái lựu

Một loại enzyme có trong nước lựu có thể tác dụng không tốt lên các loại thuốc uống để hạ huyết áp.

Cà phê, nước trà xanh, và các loại thức uống tăng sinh lực (energy drink)


Chất caffeine trong các loại thức uống này có thể gây rủi ro cho sức khỏe khi dùng chung với các loại thuốc kích thích (stimulant). Tránh dùng cà phê khi uống thuốc ephedrine (để giảm sự thèm ăn), thuốc trị bệnh suyễn, và các loại amphetamines (như Adderall)...

Trà xanh (có Vitamin K)


Vitamin K có trong broccoli và cải xoăn (kale) hoặc trà xanh, có thể làm giảm hiệu lực của các loại thuốc làm lỏng máu như coumarin hoặc warfarin.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét